Bột sắn dây là một trong những thực phẩm được xem là thần dược hiện nay! Bột sắn dây âm hay dương?
Phân biệt âm - dương trong thực phẩm chay như thế nào? Từ dương đến âm: Cốc loại (các loại hạt, đậu) - các loại củ, quả - các loại rau.
1. Hình thể
- Có hình thể thu lại thì dương
- Có hình thể trương, nở thì âm. Ví dụ: lúa, gạo dương hơn các loại đậu.
2. Trọng lượng
Cùng loại thứ nào nặng hơn thì dương hơn loại nào có nước nhiều hơn thì âm hơn.
3. Màu sắc
Dương đến âm là đỏ, vàng, da cam, ...., xanh, tím, đen. Ví dụ: củ cải đỏ dương hơn củ cải trắng, bí đỏ dương hơn cà tím.
4. Vị
Mặn - đắng - chát - chua - ngọt. Ví dụ: khổ qua (mướp đắng) dương hơn các loại trái cây ngọt muối là dương, đường là âm.
5. Cách mọc
Có hương đâm xuống thì dương hơn đâm ngang, đâm ngang thì dương hơn hương tỏa lên. Ví dụ: củ cà rốt đâm xuống thì dương hơn củ khoai mì đâm ngang, rau má bò ngang thì dương hơn rau xà lách.
Nước ta là vùng có khí hậu nhiệt đới, có ánh sáng mặt trời nhiều tức là dương nên thực phẩm âm phát triển nhiều, đó là sự quân bình âm dương của thiên nhiên nhưng do chúng ta hoặc không biết cách hoặc quá lạm dụng đồ âm nên dễ sinh các loại bệnh âm (các chứng bệnh liên quan đến lục phủ ngũ tạng).
Để biết được bữa ăn của mình âm hay dương thì có thể nhìn phân lúc đi ngoài, bị bón thì dương quá, phân lỏng có màu xanh hoặc thẫm thì quá âm, lúc này phải điều tiết lại ăn uống, phân màu vàng, chắc thì tốt.
Bột sắn dây là thực phẩm trung tính
Khi bạn không biết cơ thể mình âm hay dương thì để cân bằng tốt nhất hãy sử dụng bột sắn dây hàng ngày!
Mách bạn thêm: Vì vậy trong bữa ăn ta nên quân bình âm dương là 70% là cơm gạo, 30% là thức ăn ăn 3 đến 4 miếng cơm với 1 miếng thức ăn, nhai kĩ để dịch vị tiết ra làm cơ thể hấp thụ tốt, ăn đúng giờ, khi ăn phải tập trung, không ăn quá no, không ăn khuya, không dùng mì chính khi nêm thức ăn, không uống nước khi không thấy khát, hạn chế dùng đồ ngọt (trái cây, bánh kẹo) đến mức tối đa.
Nếu bạn ăn quá dương thì cơ thể sẽ bị gầy và thường bị bón.
Nếu bạn ăn quá âm thì rất dễ sinh bệnh (các chứng bệnh ủ trong cơ thể lâu ngày mới phát hiện). Một số chế độ ăn uống tự nhiên có giá trị dưỡng sinh cao.
Hiệp hội Y Khoa Hoa Kỳ đã khám phá thấy rằng những người Indian này đã không hề bị cao huyết áp, cũng không có ai bị xơ vữa động mạch do thức ăn chính của họ thời bấy giờ là bắp. Dĩ nhiên thời ấy những người nguyên thủy chỉ xài bắp nguyên hạt chứ không phải là loại bắp tinh chế như bây giờ. Một cộng đồng khác có nhiều người sống lâu trên 100 tuổi và người dân ở đây cũng hiếm khi bệnh tật là nhưng thuộc bộ lạc Hounza sống ở vùng núi phía bắc Ấn Độ và Pakistan. Chế độ ăn của người Hounza chủ yếu là ngủ cốc toàn phần, trái cây tươi và sữa dê. Một chế độ ăn khác cũng thường được các nhà dinh dưỡng lưu ý là chế độ ăn uống Địa Trung Hải gồm ngủ cốc, rau quả, cá và dầu ô liu. Những người dân ở cộng đồng này cũng có tuổi thọ cao và ít bệnh về tim mạch. Điều dễ nhận thấy ở những chế độ ăn uống trên là ăn ngủ cốc toàn phần, không hoặc ít ăn thịt và có cuộc sống gần với tự nhiên hơn các dân tộc phát triển. Từ thực tế này nhiều người đã nghĩ đến việc sử dụng những chất xơ, sinh tố hoặc khoáng chất - những chất mà trong thức ăn tinh chế thiếu hoặc không có - để bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày. Điều này không phù hợp với những nguyên tắc toàn phần và tự nhiên của Macrobiotics. Do đó hiệu quả cũng khác nhau.
Chẳng hạn đối với bệnh nhân tiểu đường người ta khuyên dùng gạo lứt hoặc bắp thô thay cho gạo trắng vì những thức ăn này có chỉ số no cao hơn và chỉ số đường thấp hơn so với gạo trắng nhờ vào chất xơ có trong ngũ cốc thô. Tuy nhiên nếu tách riêng ra vừa ăn gạo trắng vừa uống thêm chất xơ tương ứng thì chỉ số đường không thấy giảm bao nhiêu. Giống như vậy chất xơ trong ngũ cốc thô có thể làm giảm cholesterol trong máu từ 10% đến 20%, nhưng nếu tách riêng ra để dùng thì chỉ giảm dưới 5%. Mới đây nhóm nghiên cứu của Giáo sư John Erdman thuộc trường Đại học Illinois (Mỹ) thử nghiệm các chất chống ung thư của cà chua cũng cho biết ăn nguyên quả cà chua có tác dụng ngừa ung thư hiệu quả hơn so với chỉ dùng chiết xuất carotenoides từ cà chua. Đó là chưa kể nếu dùng dưới hình thức những chất chiết xuất hoặc phân tách riêng ta vẫn còn rơi vào vòng lẩn quẩn chế biến công nghiệp, tách chiết và sử dụng phụ gia, hóa chất …
Một số nguyên tắc ăn uống theo phương pháp Macrobiotics
Theo quan điểm triết học phương Đông, con người và vũ trụ là một thể thống nhất. Con người là một tiểu vũ trụ tồn tại và khoẻ mạnh trong điều kiện tương thích với hoàn cảnh chung quanh. Bệnh tật xảy ra chỉ là dấu hiệu cho thấy đã có một sự lệch lạc trong cách sống, sinh hoạt và ăn uống không phù hợp với tự nhiên.
Chữa bệnh là thực hiện những biện pháp nhằm tái lập lại sự cân bằng và hài hòa giữa hai yếu tố Âm và Dương trong cơ thể cũng như giữa con người và hoàn cảnh bên ngoài. Khi sự cân bằng đã được thiết lập và sự hài hòa đã được thực hiện, cơ thể tự có sức đề kháng thích hợp với những yếu tố gây bệnh. Căn cứ vào nguyên lý này và qua quan sát cách ăn uống của những người nguyên thủy, Macrobiotics dựa trên những nguyên tắc sau:
1.Tận dụng tính toàn thể và thống nhất của thức ăn
Tính thống nhất trong chế độ ăn nầy hàm nghĩa toàn thể, toàn phần, không tách rời ý muốn nói đến khuynh hướng lựa chọn thực phẩm với đầy đủ thành phần vốn có của nó. Ví dụ: một hạt gạo, một cây rau, một củ hoặc một quả cũng giống như một con người đều là những tiểu vũ trụ có đầy đủ tính Âm và Dương cân bằng và cần thiết cho sự tồn tại và phát triển bình thường của nó.
Do đó Macrobiotics khuyên chúng ta nên ăn nguyên hạt ngủ cốc thay vì xay giả quá trắng. Rau quả cũng sẽ hữu ích cho sức khỏe nếu có thể ăn cả phần vỏ (lê, táo, ổi…) hoặc ăn cả vừa củ vừa lá (củ cải, cà rốt…). Điều quan trọng nhất trong chế độ ăn này là việc ăn ngủ cốc toàn phần (chỉ lột bỏ phần vỏ cứng bên ngoài) còn gọi là ngũ cốc thô thay cho thói quen ăn gạo trắng, bánh mì trắng, bún, phở, mì gói, các loại bánh kẹo, những loại đồ hộp… Những thức ăn công nghiệp này không những tiềm tàng những hóa chất độc hại mà còn bị tước hết phần mài và lớp vỏ ngoài của ngũ cốc. Phần vỏ ngoài của ngũ cốc bao gồm rất nhiều sinh tố, khoáng chất và những axit amin cần thiết cho cơ thể.
2. Phù hợp với tự nhiên
Những loại thức ăn tốt cho sức khỏe phải là những thức ăn được nuôi trồng hoặc chế biến theo phương pháp tự nhiên, không lai tạo, không bón phân hóa học và thuốc trừ sâu, không pha chế với những hóa chất bổ dưỡng hoặc bảo dưỡng. Một ý nghĩa khác của việc phù hợp với tự nhiên là sự hài hài giữa thực phẩm, hoàn cảnh và con người. Một thực phẩm tốt cho sức khỏe là thực phẩm có sẵn từ môi trường chúng ta đang sống. Do đó nên hạn chế ăn những vật thực được nuôi trồng hoặc mang lại từ xa đến. Tương tự như việc những con cá nước mặn khó sinh tồn ở vùng nước ngọt, những cây cỏ xứ lạnh khó phát triển ở vùng nhiệt đới, cơ thể con người chỉ thích nghi tốt với những thực phẩm có cùng điều kiện đất đai khí hậu.
Phù hợp với tự nhiên còn có những ý nghĩa khác: chỉ nên ăn khi đói, uống khi khát. Ăn chậm, nhai kỹ. Hãy ăn hoặc uống bằng cả tinh thần và ý thức. Hãy đặt tâm trí của mình vào bữa ăn. Trong thời đại ngày nay, khi nhịp sống quá nhanh và cuộc sống có quá nhiều điều phải lo toan, không ít người đã và đang ăn mà không phải là ăn. Ngồi vào bàn ăn mà tâm lý vẫn căng thẳng vì những áp lực của công việc. Miệng ăn mà mắt vẫn dõi theo những dữ kiện trên màn hình vi tính. Ăn vội ăn vàng để còn kịp giờ đến dự một buổi họp… Những cách ăn uống phi tự nhiên như vậy sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn nội tiết, tích lũy những chất độc và dẫn đến bệnh tật.
Ngược lại khi thưởng thức thức ăn chúng ta sẽ biết rõ là mình đang ăn đang thực sự tham gia và cảm nhận quá trình ăn uống bằng tất cả các giác quan. Ăn như vậy sẽ huy động được khả năng hợp nhất của cơ thể, sự hài hoà của tất cả các cơ quan và các tuyến nội tiết trong việc hấp thu & chuyển hoá, tận dụng được tối đa những năng lượng do thức ăn mang lại cũng như đào thải được những cặn bả không cần thiết.
3. Cân bằng Âm Dương Triết lý Á Đông quan niệm mọi sự vật, mọi hiện tượng luôn có hai mặt mâu thuẫn và thống nhất, hỗ trợ và chế ước nhau để tồn tại. Đó là hai mặt, hai thuộc tính căn bản Âm và Dương của mọi vật chất. Thực phẩm có thuộc tính Dương hay năng lượng Dương nhiều hơn thì được gọi là thực phẩm Dương. Thực phẩm có thuộc tính Âm hay năng lượng Âm trội hơn được gọi là thực phẩm Âm. Bệnh tật là sự chênh lệch thái quá giữa hai yếu tố Âm và Dương trong cơ thể. Do đó ta có thể lựa chọn những thức ăn chung quanh mình để bổ sung và làm quân bình lại Âm Dương thì cơ thể sẽ được khỏe mạnh.
Ví dụ : một người tạng hàn (Âm) lại ăn nhiều đồ sống lạnh (Âm) gây ra đau bụng tiêu chảy (Âm). Trường hợp này có thể làm quân bình lại bằng cách ăn vài lát gừng nướng (Dương) và uống nước cháo gạo lứt (Dương) rang (Dương). Ngoài ra qua cách chế biến người nội trợ khéo có thể cải biến tính chất Âm hoặc Dương của thực phẩm cho nhu cầu riêng của mình. Ví dụ : gừng tươi nhiều nước nên hơi Âm nhưng khi phơi khô thành Dương nếu sao vàng sẽ thêm Dương, sao cháy tồn tính thì Dương tính càng cao.
Trên thực tế, chúng ta có thể tìm ra những công thức thực phẩm phù hợp với điều kiện riêng của cơ thể. Một cách để nhận định sự hợp lý hay chưa trong chế độ ăn uống là quan sát phân và nước tiểu. Tình trạng Âm hoặc Dương của phân và nước tiểu cũng chính là tình trạng Âm Dương của cơ thể do chế độ ăn uống gây ra. Nước tiểu càng trong là càng Âm, vàng sậm là quá Dương, hơi vàng như màu trà là vừa. Phân màu xanh, màu đen, nhạt, lõng và không thành khuôn là quá Âm; khô và cứng là quá Dương; mềm, thành khuôn, màu hơi vàng là vừa.
Chế độ ăn quân bình âm - dương
- Mọi hoạt động trong cơ thể nếu ở thế cân bằng đều có lợi cho sức khỏe. Muốn vậy, các tế bào cần sống trong môi trường cân bằng, đó chính là máu - huyết dịch, nơi tế bào - mô trao đổi dưỡng chất, chất thải, khí oxy, thán khí (CO2), kích tố... Yếu tố then chốt quyết định sự cân bằng là chế độ ăn quân bình âm - dương. Theo y học cổ truyền, mọi sự vật hiện tượng đều có hai mặt đối lập âm - dương, đó là hai từ tổng quát - chung nhất, khi áp dụng cụ thể vào thực phẩm tức là chế độ ăn cân bằng axit - bazơ (axit - kiềm hay kiềm - toan).
Nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng cho biết cơ thể con người (huyết dịch) cần mang tính cân bằng kiềm - toan (pH = 7), hơi kiềm (dương) là tốt nhất (pH = 7,35-7,4). Nếu cơ thể con người có khuynh hướng axit - toan (âm) thì hoạt động tế bào kém, các chức năng yếu đi, chất thải khó bài tiết, chuyển hóa cũng chậm theo, tăng gánh nặng cho gan, thận, suy giảm sức đề kháng, dễ xuất hiện các bệnh mãn tính (như ung thư).
Đồng thời, tình trạng axit (toan) làm cơ thể mau già yếu, dễ mệt mỏi, tâm thần không ổn định. Yếu tố then chốt quyết định là chế độ ăn uống. Thức ăn có thể chia thành nhóm sinh axit (toan), sinh kiềm và trung tính. Những thức ăn ngon hấp dẫn, phần lớn đều mang tính sinh axit như thịt, lòng đỏ trứng, thực phẩm tinh chế (gạo trắng, bánh mì trắng, đường trắng...), thực phẩm công nghiệp nhiều hóa chất bảo quản - hương vị. Trái lại, các loại rau - củ - đậu, rong biển, trái cây và ngũ cốc nguyên cám, nhất là gạo lứt đều có tính sinh kiềm.
- Chế độ ăn mặn: sinh axit, do đó đối với người trưởng thành, lượng đạm động vật nên đạt từ 25-30% trên tổng lượng đạm là thích hợp.
- Chế độ ăn chay: có ưu điểm kiềm hóa máu. Nếu trong bữa ăn chay thay gạo trắng bằng gạo lứt, có đậu, mè, nấm thì không sợ thiếu chất đạm - các loại axit amin. Đặc biệt, một số nấm ngoài tính chất chứa nhiều đạm thực vật lại có những hoạt chất chống ung thư (nấm bào ngư, nấm đông cô, nấm tuyết, nấm mèo đen, nấm hầu thủ). Nếu ăn chay trường, mỗi bữa ăn cần có đủ các nhóm: rau - củ - quả, bột, đường, đạm thực vật (đậu, nấm), dầu thực vật. Ăn gạo lứt muối mè kèm thức ăn chay rất tốt cho sức khỏe.
Nói chung, đa số chúng ta có khuynh hướng sử dụng nhiều thực phẩm sinh axit hơn sinh kiềm. Tình trạng axit cũng thường xuất hiện khi lo lắng thái quá hay lao động quá sức. Nên ăn nhiều gạo lứt, rau, củ, đậu, trái cây, nấm, rong tảo biển, tỏi, hành, rau thơm (chọn tươi, thô, chưa tinh chế). Hạn chế mỡ, thịt đỏ, muối, trứng, đường trắng, thực phẩm tinh chế - công nghiệp (đồ hộp), thức ăn nhanh.
Phân biệt âm - dương trong thực phẩm chay như thế nào? Từ dương đến âm: Cốc loại (các loại hạt, đậu) - các loại củ, quả - các loại rau.
1. Hình thể
- Có hình thể thu lại thì dương
- Có hình thể trương, nở thì âm. Ví dụ: lúa, gạo dương hơn các loại đậu.
2. Trọng lượng
Cùng loại thứ nào nặng hơn thì dương hơn loại nào có nước nhiều hơn thì âm hơn.
3. Màu sắc
Dương đến âm là đỏ, vàng, da cam, ...., xanh, tím, đen. Ví dụ: củ cải đỏ dương hơn củ cải trắng, bí đỏ dương hơn cà tím.
4. Vị
Mặn - đắng - chát - chua - ngọt. Ví dụ: khổ qua (mướp đắng) dương hơn các loại trái cây ngọt muối là dương, đường là âm.
5. Cách mọc
Có hương đâm xuống thì dương hơn đâm ngang, đâm ngang thì dương hơn hương tỏa lên. Ví dụ: củ cà rốt đâm xuống thì dương hơn củ khoai mì đâm ngang, rau má bò ngang thì dương hơn rau xà lách.
Nước ta là vùng có khí hậu nhiệt đới, có ánh sáng mặt trời nhiều tức là dương nên thực phẩm âm phát triển nhiều, đó là sự quân bình âm dương của thiên nhiên nhưng do chúng ta hoặc không biết cách hoặc quá lạm dụng đồ âm nên dễ sinh các loại bệnh âm (các chứng bệnh liên quan đến lục phủ ngũ tạng).
Để biết được bữa ăn của mình âm hay dương thì có thể nhìn phân lúc đi ngoài, bị bón thì dương quá, phân lỏng có màu xanh hoặc thẫm thì quá âm, lúc này phải điều tiết lại ăn uống, phân màu vàng, chắc thì tốt.
Bột sắn dây là thực phẩm trung tính
Khi bạn không biết cơ thể mình âm hay dương thì để cân bằng tốt nhất hãy sử dụng bột sắn dây hàng ngày!
Mách bạn thêm: Vì vậy trong bữa ăn ta nên quân bình âm dương là 70% là cơm gạo, 30% là thức ăn ăn 3 đến 4 miếng cơm với 1 miếng thức ăn, nhai kĩ để dịch vị tiết ra làm cơ thể hấp thụ tốt, ăn đúng giờ, khi ăn phải tập trung, không ăn quá no, không ăn khuya, không dùng mì chính khi nêm thức ăn, không uống nước khi không thấy khát, hạn chế dùng đồ ngọt (trái cây, bánh kẹo) đến mức tối đa.
Nếu bạn ăn quá dương thì cơ thể sẽ bị gầy và thường bị bón.
Nếu bạn ăn quá âm thì rất dễ sinh bệnh (các chứng bệnh ủ trong cơ thể lâu ngày mới phát hiện). Một số chế độ ăn uống tự nhiên có giá trị dưỡng sinh cao.
Hiệp hội Y Khoa Hoa Kỳ đã khám phá thấy rằng những người Indian này đã không hề bị cao huyết áp, cũng không có ai bị xơ vữa động mạch do thức ăn chính của họ thời bấy giờ là bắp. Dĩ nhiên thời ấy những người nguyên thủy chỉ xài bắp nguyên hạt chứ không phải là loại bắp tinh chế như bây giờ. Một cộng đồng khác có nhiều người sống lâu trên 100 tuổi và người dân ở đây cũng hiếm khi bệnh tật là nhưng thuộc bộ lạc Hounza sống ở vùng núi phía bắc Ấn Độ và Pakistan. Chế độ ăn của người Hounza chủ yếu là ngủ cốc toàn phần, trái cây tươi và sữa dê. Một chế độ ăn khác cũng thường được các nhà dinh dưỡng lưu ý là chế độ ăn uống Địa Trung Hải gồm ngủ cốc, rau quả, cá và dầu ô liu. Những người dân ở cộng đồng này cũng có tuổi thọ cao và ít bệnh về tim mạch. Điều dễ nhận thấy ở những chế độ ăn uống trên là ăn ngủ cốc toàn phần, không hoặc ít ăn thịt và có cuộc sống gần với tự nhiên hơn các dân tộc phát triển. Từ thực tế này nhiều người đã nghĩ đến việc sử dụng những chất xơ, sinh tố hoặc khoáng chất - những chất mà trong thức ăn tinh chế thiếu hoặc không có - để bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày. Điều này không phù hợp với những nguyên tắc toàn phần và tự nhiên của Macrobiotics. Do đó hiệu quả cũng khác nhau.
Chẳng hạn đối với bệnh nhân tiểu đường người ta khuyên dùng gạo lứt hoặc bắp thô thay cho gạo trắng vì những thức ăn này có chỉ số no cao hơn và chỉ số đường thấp hơn so với gạo trắng nhờ vào chất xơ có trong ngũ cốc thô. Tuy nhiên nếu tách riêng ra vừa ăn gạo trắng vừa uống thêm chất xơ tương ứng thì chỉ số đường không thấy giảm bao nhiêu. Giống như vậy chất xơ trong ngũ cốc thô có thể làm giảm cholesterol trong máu từ 10% đến 20%, nhưng nếu tách riêng ra để dùng thì chỉ giảm dưới 5%. Mới đây nhóm nghiên cứu của Giáo sư John Erdman thuộc trường Đại học Illinois (Mỹ) thử nghiệm các chất chống ung thư của cà chua cũng cho biết ăn nguyên quả cà chua có tác dụng ngừa ung thư hiệu quả hơn so với chỉ dùng chiết xuất carotenoides từ cà chua. Đó là chưa kể nếu dùng dưới hình thức những chất chiết xuất hoặc phân tách riêng ta vẫn còn rơi vào vòng lẩn quẩn chế biến công nghiệp, tách chiết và sử dụng phụ gia, hóa chất …
Một số nguyên tắc ăn uống theo phương pháp Macrobiotics
Theo quan điểm triết học phương Đông, con người và vũ trụ là một thể thống nhất. Con người là một tiểu vũ trụ tồn tại và khoẻ mạnh trong điều kiện tương thích với hoàn cảnh chung quanh. Bệnh tật xảy ra chỉ là dấu hiệu cho thấy đã có một sự lệch lạc trong cách sống, sinh hoạt và ăn uống không phù hợp với tự nhiên.
Chữa bệnh là thực hiện những biện pháp nhằm tái lập lại sự cân bằng và hài hòa giữa hai yếu tố Âm và Dương trong cơ thể cũng như giữa con người và hoàn cảnh bên ngoài. Khi sự cân bằng đã được thiết lập và sự hài hòa đã được thực hiện, cơ thể tự có sức đề kháng thích hợp với những yếu tố gây bệnh. Căn cứ vào nguyên lý này và qua quan sát cách ăn uống của những người nguyên thủy, Macrobiotics dựa trên những nguyên tắc sau:
1.Tận dụng tính toàn thể và thống nhất của thức ăn
Tính thống nhất trong chế độ ăn nầy hàm nghĩa toàn thể, toàn phần, không tách rời ý muốn nói đến khuynh hướng lựa chọn thực phẩm với đầy đủ thành phần vốn có của nó. Ví dụ: một hạt gạo, một cây rau, một củ hoặc một quả cũng giống như một con người đều là những tiểu vũ trụ có đầy đủ tính Âm và Dương cân bằng và cần thiết cho sự tồn tại và phát triển bình thường của nó.
Do đó Macrobiotics khuyên chúng ta nên ăn nguyên hạt ngủ cốc thay vì xay giả quá trắng. Rau quả cũng sẽ hữu ích cho sức khỏe nếu có thể ăn cả phần vỏ (lê, táo, ổi…) hoặc ăn cả vừa củ vừa lá (củ cải, cà rốt…). Điều quan trọng nhất trong chế độ ăn này là việc ăn ngủ cốc toàn phần (chỉ lột bỏ phần vỏ cứng bên ngoài) còn gọi là ngũ cốc thô thay cho thói quen ăn gạo trắng, bánh mì trắng, bún, phở, mì gói, các loại bánh kẹo, những loại đồ hộp… Những thức ăn công nghiệp này không những tiềm tàng những hóa chất độc hại mà còn bị tước hết phần mài và lớp vỏ ngoài của ngũ cốc. Phần vỏ ngoài của ngũ cốc bao gồm rất nhiều sinh tố, khoáng chất và những axit amin cần thiết cho cơ thể.
2. Phù hợp với tự nhiên
Những loại thức ăn tốt cho sức khỏe phải là những thức ăn được nuôi trồng hoặc chế biến theo phương pháp tự nhiên, không lai tạo, không bón phân hóa học và thuốc trừ sâu, không pha chế với những hóa chất bổ dưỡng hoặc bảo dưỡng. Một ý nghĩa khác của việc phù hợp với tự nhiên là sự hài hài giữa thực phẩm, hoàn cảnh và con người. Một thực phẩm tốt cho sức khỏe là thực phẩm có sẵn từ môi trường chúng ta đang sống. Do đó nên hạn chế ăn những vật thực được nuôi trồng hoặc mang lại từ xa đến. Tương tự như việc những con cá nước mặn khó sinh tồn ở vùng nước ngọt, những cây cỏ xứ lạnh khó phát triển ở vùng nhiệt đới, cơ thể con người chỉ thích nghi tốt với những thực phẩm có cùng điều kiện đất đai khí hậu.
Phù hợp với tự nhiên còn có những ý nghĩa khác: chỉ nên ăn khi đói, uống khi khát. Ăn chậm, nhai kỹ. Hãy ăn hoặc uống bằng cả tinh thần và ý thức. Hãy đặt tâm trí của mình vào bữa ăn. Trong thời đại ngày nay, khi nhịp sống quá nhanh và cuộc sống có quá nhiều điều phải lo toan, không ít người đã và đang ăn mà không phải là ăn. Ngồi vào bàn ăn mà tâm lý vẫn căng thẳng vì những áp lực của công việc. Miệng ăn mà mắt vẫn dõi theo những dữ kiện trên màn hình vi tính. Ăn vội ăn vàng để còn kịp giờ đến dự một buổi họp… Những cách ăn uống phi tự nhiên như vậy sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn nội tiết, tích lũy những chất độc và dẫn đến bệnh tật.
Ngược lại khi thưởng thức thức ăn chúng ta sẽ biết rõ là mình đang ăn đang thực sự tham gia và cảm nhận quá trình ăn uống bằng tất cả các giác quan. Ăn như vậy sẽ huy động được khả năng hợp nhất của cơ thể, sự hài hoà của tất cả các cơ quan và các tuyến nội tiết trong việc hấp thu & chuyển hoá, tận dụng được tối đa những năng lượng do thức ăn mang lại cũng như đào thải được những cặn bả không cần thiết.
3. Cân bằng Âm Dương Triết lý Á Đông quan niệm mọi sự vật, mọi hiện tượng luôn có hai mặt mâu thuẫn và thống nhất, hỗ trợ và chế ước nhau để tồn tại. Đó là hai mặt, hai thuộc tính căn bản Âm và Dương của mọi vật chất. Thực phẩm có thuộc tính Dương hay năng lượng Dương nhiều hơn thì được gọi là thực phẩm Dương. Thực phẩm có thuộc tính Âm hay năng lượng Âm trội hơn được gọi là thực phẩm Âm. Bệnh tật là sự chênh lệch thái quá giữa hai yếu tố Âm và Dương trong cơ thể. Do đó ta có thể lựa chọn những thức ăn chung quanh mình để bổ sung và làm quân bình lại Âm Dương thì cơ thể sẽ được khỏe mạnh.
Ví dụ : một người tạng hàn (Âm) lại ăn nhiều đồ sống lạnh (Âm) gây ra đau bụng tiêu chảy (Âm). Trường hợp này có thể làm quân bình lại bằng cách ăn vài lát gừng nướng (Dương) và uống nước cháo gạo lứt (Dương) rang (Dương). Ngoài ra qua cách chế biến người nội trợ khéo có thể cải biến tính chất Âm hoặc Dương của thực phẩm cho nhu cầu riêng của mình. Ví dụ : gừng tươi nhiều nước nên hơi Âm nhưng khi phơi khô thành Dương nếu sao vàng sẽ thêm Dương, sao cháy tồn tính thì Dương tính càng cao.
Trên thực tế, chúng ta có thể tìm ra những công thức thực phẩm phù hợp với điều kiện riêng của cơ thể. Một cách để nhận định sự hợp lý hay chưa trong chế độ ăn uống là quan sát phân và nước tiểu. Tình trạng Âm hoặc Dương của phân và nước tiểu cũng chính là tình trạng Âm Dương của cơ thể do chế độ ăn uống gây ra. Nước tiểu càng trong là càng Âm, vàng sậm là quá Dương, hơi vàng như màu trà là vừa. Phân màu xanh, màu đen, nhạt, lõng và không thành khuôn là quá Âm; khô và cứng là quá Dương; mềm, thành khuôn, màu hơi vàng là vừa.
Chế độ ăn quân bình âm - dương
- Mọi hoạt động trong cơ thể nếu ở thế cân bằng đều có lợi cho sức khỏe. Muốn vậy, các tế bào cần sống trong môi trường cân bằng, đó chính là máu - huyết dịch, nơi tế bào - mô trao đổi dưỡng chất, chất thải, khí oxy, thán khí (CO2), kích tố... Yếu tố then chốt quyết định sự cân bằng là chế độ ăn quân bình âm - dương. Theo y học cổ truyền, mọi sự vật hiện tượng đều có hai mặt đối lập âm - dương, đó là hai từ tổng quát - chung nhất, khi áp dụng cụ thể vào thực phẩm tức là chế độ ăn cân bằng axit - bazơ (axit - kiềm hay kiềm - toan).
Nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng cho biết cơ thể con người (huyết dịch) cần mang tính cân bằng kiềm - toan (pH = 7), hơi kiềm (dương) là tốt nhất (pH = 7,35-7,4). Nếu cơ thể con người có khuynh hướng axit - toan (âm) thì hoạt động tế bào kém, các chức năng yếu đi, chất thải khó bài tiết, chuyển hóa cũng chậm theo, tăng gánh nặng cho gan, thận, suy giảm sức đề kháng, dễ xuất hiện các bệnh mãn tính (như ung thư).
Đồng thời, tình trạng axit (toan) làm cơ thể mau già yếu, dễ mệt mỏi, tâm thần không ổn định. Yếu tố then chốt quyết định là chế độ ăn uống. Thức ăn có thể chia thành nhóm sinh axit (toan), sinh kiềm và trung tính. Những thức ăn ngon hấp dẫn, phần lớn đều mang tính sinh axit như thịt, lòng đỏ trứng, thực phẩm tinh chế (gạo trắng, bánh mì trắng, đường trắng...), thực phẩm công nghiệp nhiều hóa chất bảo quản - hương vị. Trái lại, các loại rau - củ - đậu, rong biển, trái cây và ngũ cốc nguyên cám, nhất là gạo lứt đều có tính sinh kiềm.
- Chế độ ăn mặn: sinh axit, do đó đối với người trưởng thành, lượng đạm động vật nên đạt từ 25-30% trên tổng lượng đạm là thích hợp.
- Chế độ ăn chay: có ưu điểm kiềm hóa máu. Nếu trong bữa ăn chay thay gạo trắng bằng gạo lứt, có đậu, mè, nấm thì không sợ thiếu chất đạm - các loại axit amin. Đặc biệt, một số nấm ngoài tính chất chứa nhiều đạm thực vật lại có những hoạt chất chống ung thư (nấm bào ngư, nấm đông cô, nấm tuyết, nấm mèo đen, nấm hầu thủ). Nếu ăn chay trường, mỗi bữa ăn cần có đủ các nhóm: rau - củ - quả, bột, đường, đạm thực vật (đậu, nấm), dầu thực vật. Ăn gạo lứt muối mè kèm thức ăn chay rất tốt cho sức khỏe.
Nói chung, đa số chúng ta có khuynh hướng sử dụng nhiều thực phẩm sinh axit hơn sinh kiềm. Tình trạng axit cũng thường xuất hiện khi lo lắng thái quá hay lao động quá sức. Nên ăn nhiều gạo lứt, rau, củ, đậu, trái cây, nấm, rong tảo biển, tỏi, hành, rau thơm (chọn tươi, thô, chưa tinh chế). Hạn chế mỡ, thịt đỏ, muối, trứng, đường trắng, thực phẩm tinh chế - công nghiệp (đồ hộp), thức ăn nhanh.
Đọc thêm: Thành phần hóa học của sắn dây